Bà con nên có những phương pháp phòng bệnh thay vì đợi đến khi ếch mắc bệnh mới lo chữa trị. Nếu chú ý đến những thao tác phòng bệnh này bà con sẽ tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình chăn nuôi rất nhiều.

NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân là do vi khuẩn Pseudomanas sp gây ra. Ngoài ra, ếch thường mắc bệnh trong điều kiện:
- Trong môi trường nước bị dơ.
- Hoặc do các loài chim cò mang mầm bệnh từ ngoài vào.
TRIỆU CHỨNG
🛑Ếch có mủ ở mí mắt, mắt bị viêm sưng, có màu trắng đục ở 1 mắt, sau đó lan ra mắt thứ hai làm mù cả hai mắt.
🛑Ếch có dấu hiệu quẹo cổ, quay vòng vòng, ếch không đớp được mồi, và thường bị chết sau vài ngày.
🛑Cột sống bị biến dạng làm cho cổ quẹo, thân hơi cong nghiêng, ếch không bơi lội được bình thường mà chỉ xoay tròn hoặc nằm ngửa bụng.

PHÒNG-TRỊ BỆNH CÙNG VINOTECH
✅Quản lý môi trường nuôi: xử lý định kỳ BKC, IODINE, MEN VI SINH EPZ, NSQ1
✅Thường xuyên bổ xung MEN TIÊU HOÁ BPA+VITAMIN C tăng đề kháng cho ếch
✅Khi ếch bệnh trộn thức ăn cùng các loại kháng sinh như: FLO, OXY, AMOX, CEFA+SULFA, DOXY
Bài viết liên quan
Nguyên Tắc Phối Hợp Kháng Sinh
Để điều trị bệnh hiệu quả khi sử dụng kháng sinh cần chuẩn đoán tình ...
Th3
Tránh Stress Cho Tôm Mùa Nắng Nóng
❓Với tình hình nắng nóng như hiện nay, các vật nuôi rất dễ bị sốc nhiệt, ...
Th3
Bệnh Phân Trắng Trên Tôm Và Cách Phòng Trị
Phân trắng là giai đoạn cuối của bệnh gan ruột, khi tôm ra phân trắng ...
Th3
Trị Bệnh Lồi Mắt, Nổ Mắt Ở Cá Diêu Hồng, Rô Phi
Bệnh thường xảy ra vào mùa hè khi nắng nóng kéo dài, nhiệt độ nước ...
Th2
Hiện Tượng Tôm Lột Dính Vỏ
Lột xác là quá trình cần thiết để tôm sinh trưởng và phát triển, nhưng ...
Th2
Trị Bệnh Lở Loét, Xuất Huyết, Trắng Mình Trên Lươn
Trong những năm qua, nhu cầu về thịt lươn luôn ở mức cao và ổn ...
Th2